Cho trẻ quá 5 món đồ chơi vô tình hại con

Cho trẻ quá 5 món đồ chơi vô tình hại con

Sự tự do, đầy đủ quá mức làm suy giảm sự hài lòng trong cuộc sống, thậm chí gia tăng trầm cảm, theo nhà tâm lý học Mỹ Barry Schwartz. Đời sống xã hội tốt lên từng ngày, cuộc sống của trẻ em cũng được bảo đảm hơn trước rất nhiều. Tuy nhiên, mặt trái của nó là người ta bắt đầu không trân trọng […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Những tổn thương tâm lý mà cha mẹ vô tình gây ra cho con trẻ

Những tổn thương tâm lý mà cha mẹ vô tình gây ra cho con trẻ

Yêu thương – bao bọc quá, kỳ vọng và mong muốn nhiều quá từ cha mẹ đã vô tình bóp nghẹt tâm hồn con trẻ trong thế giới của riêng chúng. Tâm lý mặc cảm, bất an, lo hãi… trước những khó khăn và rắc rối trong đời sống của chính mình. Hoặc vô cảm, thờ ơ hay thật sự bối rối khi phải tương […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Sự khác biệt về ảnh quét não bộ của một đứa trẻ ham đọc sách và một đứa trẻ thích chơi điện thoại

Sự khác biệt về ảnh quét não bộ của một đứa trẻ ham đọc sách và một đứa trẻ thích chơi điện thoại

Nhiều bậc cha mẹ hiện nay vì công việc quá bận rộn nên không chú ý nhiều đến “việc chơi” của trẻ, không ít phụ huynh đã thoải mái “ném” cho con một chiếc Ipad hay điện thoại thông minh để con xem tránh làm phiền cha mẹ làm việc. Tuy nhiên, họ lại không biết đó chính là một trong những cách kìm hãm […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Sự tuân thủ và bắt nạt học đường

Sự tuân thủ và bắt nạt học đường

Sự tuân thủ (conformity) là một dạng ảnh hưởng xã hội có liên quan tới sự thay đổi về niềm tin hoặc hành vi của một người để hòa nhập vào một nhóm tốt hơn. Sự tuân thủ mang ảnh hưởng rất mạnh, có thể hiện hữu dưới hình thức áp lực xã hội công khai hay những ảnh hưởng tiềm thức khó thấy. Dù […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Các giai đoạn phát triển tâm lý – xã hội

Các giai đoạn phát triển tâm lý – xã hội

Lý thuyết của Erikson vào năm 1959 về phát triển tâm ký xã hội có tám giai đoạn riêng biệt. Giống như Freud, Erikson giả định rằng ở mỗi giai đoạn phát triển đều có khủng hoảng xảy ra. Theo thuyết ông viết nào năm 1963, các cuộc khủng hoảng có tính chất tâm lý xã hội bởi vì chúng có liên quan đến nhu […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Mặt trái từ những “lời khuyên” ba mẹ dành cho con trẻ

Mặt trái từ những “lời khuyên” ba mẹ dành cho con trẻ

Bài viết sau được dịch từ chia sẻ trên www.lifehack.org của Dr. Magdalena Battles, một giáo sư trọng nghành tâm lý học lâm sàng, chủ nhân trang web Living Joy Daily với những chia sẻ về kinh nghiệm của bà trong cuộc sống. Một số đứa trẻ muốn lớn lên trở thành cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp hoặc phi hành gia, còn con gái […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Khi chúng ta đơn giản hóa tuổi thơ

Khi chúng ta đơn giản hóa tuổi thơ

Khi cha tôi còn nhỏ ông ấy chỉ có một chiếc áo khoác vào mùa đông. Một và chỉ một Ông vẫn còn nhớ là ông xem trọng chiếc áo ấy như thê nào. Nếu khuỷu tay áo bị rách thì bà tôi sẽ khâu nó lại. Nếu ông để quên chiếc áo ở đâu đó, ông sẽ cố nhớ lại những chỗ đã qua […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Cha mẹ nên làm gì khi biết con bị bạo lực học đường?

Cha mẹ nên làm gì khi biết con bị bạo lực học đường?

Biết con mình bị bắt nạt ở trường cha mẹ nào cũng không khỏi xót xa. Tuy vậy, hãy suy nghĩ thấu đáo để có cách giải quyết đúng đắn và hợp lý trong tình huống có thể sảy ra. Để nhận biết con bạn có bị bắt nạt hay không, cha mẹ đặc biệt chú ý tới những biểu hiện của trẻ. Sự tinh […]

Đọc thêm 1 Phản hồi

Những kỹ năng giúp trẻ kiềm chế cơn giận

Những kỹ năng giúp trẻ kiềm chế cơn giận

Cơn giận của trẻ là một hành vi không thuận lợi trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Khi trẻ ăn vạ, khóc lóc, rên rỉ và la hét kéo dài có thể tác động tâm lý tiêu cực đến cả bạn và con bạn Nghiên cứu cho thấy trẻ khóc dai hiển thị kết quả học tập kém và có những hành vi chống đối […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

CON TÔI TÍNH KHÍ THẤT THƯỜNG

CON TÔI TÍNH KHÍ THẤT THƯỜNG

Con bạn đòi một món ăn ngon, một món đồ chơi, thêm thời gian xem ti vi, chơi điện tử, hoặc đi thăm công viên… bạn không đồng ý, thế là con bạn nổi cơn thịnh nộ, khủng hoảng. Cáu giận đùng đùng, khóc lóc, lăn ra đất ăn vạ, giậm chân thình thịch, văng tục, la hét… ghét mẹ,bố… Không còn nghi ngờ gì […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Hãy để trẻ con tự lập

Hãy để trẻ con tự lập

Ngay khi trẻ còn rất nhỏ, hãy khuyến khích bất kỳ biểu hiện độc lập nào của trẻ và đừng la mắng hay trừng phạt những sai lầm, thất bại của nó. Làm cha mẹ ai cũng muốn con mình lớn lên mạnh mẽ, sáng tạo, quyết đoán và có khả năng tự bảo vệ mình. Nhưng lòng can đảm, sự quyết tâm, tư duy thông […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Mẹ giết con: Vấn đề cần được nhìn nhận và phòng ngừa như thế nào?

Mẹ giết con: Vấn đề cần được nhìn nhận và phòng ngừa như thế nào?

Trong vài ngày qua, câu chuyện về người mẹ trẻ 20 tuổi bị cáo buộc sát hại đứa con 33 ngày tuổi của mình (tại Thạch Thật, Hà Nội) đang được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng. Rất nhiều giả thuyết được đưa ra, và hầu hết đều cho rằng nguyên nhân của việc giết hại đứa bé là do người mẹ này […]

Đọc thêm Gửi phản hồi