Góc nhìn tâm lý về sức hút của Facebook 

Góc nhìn tâm lý về sức hút của Facebook 

Mỗi khi tôi vào Facebook để làm một việc nào đó – như tìm một đường dẫn tôi lưu lại để xem sau hay xem các nội dung đang diễn ra trên trang Facebook của Buffer – thì có một chuyện kỳ lạ xảy ra. Dù đã quyết tâm tập trung vào việc cần làm và hoàn thành mục tiêu của mình, tôi vẫn bị […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Góc nhìn tâm lý học về cảm xúc của con người

Góc nhìn tâm lý học về cảm xúc của con người

Có rất nhiều cảm xúc mà một con người có thể trải nghiệm. Rất nhiều như vậy, làm thế nào chúng ta có thể nhận diện những “dòng nước hỗn loạn” của cảm xúc, mà không bị tràn đầy, mất kiểm soát? Trong khi thật khó để hiểu được tất cả cảm xúc khác nhau. Đặc biệt khi tâm trí chúng ta trong tình trạng […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

“Sức Khỏe Tâm Thần” – Nỗi Ám Ảnh Của Người Trẻ Tuổi

“Sức Khỏe Tâm Thần” – Nỗi Ám Ảnh Của Người Trẻ Tuổi

Ít nhất 3 triệu thanh thiếu niên Việt Nam có các vấn đề về tâm lý, tâm thần (CAO) Ước tính tại Việt Nam có ít nhất 3 triệu thanh thiếu niên có các vấn đề về tâm lý, tâm thần nhưng chỉ có khoảng 20% trong số đó được điều trị cần thiết, khiến cho một bộ phận các bạn tìm kiếm và sử […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Hội chứng (BPD) – Nguyên Nhân Của Sự Rối Loạn Cảm Xúc

Hội chứng (BPD) – Nguyên Nhân Của Sự Rối Loạn Cảm Xúc

Giới thiệu về Hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới Hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới có tên tiếng anh là Borderline Personality Disorder và thường được gọi tắt là BPD. Hội chứng BPD thuộc cụm B của rối loạn nhân cách. Cụm B chỉ các rối loạn về mặt cảm xúc – kịch tính. Do đó, hành vi, cảm xúc, khí sắc, […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Tổn thương thời thơ ấu: Hệ quả dài lâu

Tổn thương thời thơ ấu: Hệ quả dài lâu

Nhiệm vụ của  phân tâm học là cảnh báo về sự dồn nén quá mạnh mẽ trong thời thơ ấu, khiến cho những xung năng thôi thúc của đứa trẻ trở thành các kênh dẫn đến những cạm bẫy của chứng rối loạn thần kinh. Các bản năng nên được kiểm soát chứ không phải bị nén lại. Và sự kiểm soát này nên biểu […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Quyền năng thuở ấu thơ: Cổ tích – Nguyện ước buổi ban sơ

Quyền năng thuở ấu thơ: Cổ tích – Nguyện ước buổi ban sơ

  Trong thực tại, chúng ta thật yếu đuối. Vì thế mà những người hùng trong chuyện cổ tích lại rất mạnh mẽ và không thể đánh bại…                   “Hãy lấy chuyện thần thoại làm ví dụ, chúng là những mảnh vỡ còn sót lại của những ảo tưởng, nguyện ước của tất cả các dân tộc, là những giấc mơ […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Sự hồi phục đến từ bên trong

Sự hồi phục đến từ bên trong

Có thể cậu đã từng trải qua biết bao đêm trắng, trở mình trên chiếc giường và trong căn phòng tối om của mình, sợ hãi, lo lắng, nghĩ rằng liệu mình có thể thoát khỏi tình trạng này được không? Liệu mọi thứ có thể trở về như cũ được không? Cậu nhớ lại những khoảnh khắc vui khi mình còn “khoẻ”, những kỷ […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Bài 5: Trẻ từ 11 đến 18 tuổi (Trẻ vị thanh niên)

Bài 5: Trẻ từ 11 đến 18 tuổi (Trẻ vị thanh niên)

Sự phát triển chung   Tuổi vị thành niên (12 – 18 tuổi) là giai đoạn cực kỳ phức tạp, trẻ thấy cơ thể mình biến đổi, mất tất cả các điểm tựa đã có, phải rời xa tuổi thơ để đến với thế giới của người lớn. Nhưng thế giới này vẫn chưa phải là thế giới của chúng và thậm chí chính trẻ […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Bài 4: Trẻ từ 6 đến 11 tuổi

Bài 4: Trẻ từ 6 đến 11 tuổi

Sự phát triển chung ở trẻ từ 6 đến 11 tuổi Đây là giai đoạn mà Freud gọi là giai đoạn ẩn tàng. Trẻ đã vượt qua tất cả những thử thách trong giai đoạn đầu của tuổi thơ (cai sữa, chia tách, sự thiến…). Lúc này, trẻ đã hiểu rằng nó không thể mãi là em bé của mẹ, càng không phải là ông […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Bài 3: TRẺ EM TỪ 3 ĐẾN 6 TUỔI

Bài 3: TRẺ EM TỪ 3 ĐẾN 6 TUỔI

Sự phát triển chung ở trẻ từ 3 đến 6 tuổi Đây là tuổi bé khám phá ra sự khác nhau của các bộ phận sinh dục. Thực tế, ngay từ trước 3 tuổi, trẻ đã biết nói mình là bé trai hay bé gái nhưng không thật sự quan tâm đến việc điều ấy có nghĩa là như thế nào. Trẻ biết giới tính […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Bài 1: GIAI ĐOẠN TỪ 0 – 1 TUỔI

Bài 1: GIAI ĐOẠN TỪ 0 – 1 TUỔI

  Giai đoạn trẻ từ 0 đến 1 tuổi có thể chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn sơ sinh (từ 0 đến 2 tháng) và giai đoạn tuổi hài nhi (từ 2 đến 12 tháng). Trẻ sơ sinh (0 – 2 tháng) Từ 0 – 2 tháng tuổi, đứa trẻ vừa mới ra đời là một thực thể rất yếu ớt, nếu tách khỏi […]

Đọc thêm Gửi phản hồi

Rối loạn tâm lý đã bị truyền thông diễn giải sai lệch như thế nào?

Rối loạn tâm lý đã bị truyền thông diễn giải sai lệch như thế nào?

Trừ khi bạn học chuyên ngành tâm lý học hoặc là sinh viên trường Y, thì phần lớn các kiến thức bạn có được về các rối loạn tâm lý đến từ những tờ báo bạn đọc, những chương trình truyền hình bạn coi và những bộ phim bạn xem. Nghiên cứu chỉ ra rằng các phương tiện truyền thông đại chúng là nguồn thông […]

Đọc thêm Gửi phản hồi